Vấn Đề Biên Giới Giữa Việt Nam Và Trung Quốc
[ 2009-08-01 01:00:41 | Tác giả: bvl91 ]
Nhà xuất bản: Sự Thật, Hà Nội-1979
Người điểm sách: Vũ Doanh
Phụ trách bản đưa in:
Phạm Xuyên, Nguyễn Hanh
Trình bày bìa:
Nghiêm Xuân Thành
In 5.100 cuốn, khổ 12,5x19 tại Nhà máy in Tiến bộ-Hà Nội. Số in 528, Số XB 15/79
Xong ngày 15 tháng 4 năm 1979. Nộp lưu chiểu tháng 4-1979.
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền. Đường biên giới Việt Nam và Trung Quốc đã hình thành rõ rệt trong nhiều thế kỷ trước. Đã nhiều lần trong lịch sử, nước ta đã cử các sứ bộ sang Trung Quốc họp hoặc hội nghị với Trung Quốc (như hai cuộc Hội nghị Vĩnh Bình giữa nhà Lý và nhà Tống năm 1033 và năm 1084 ) để ấn định biên cương.
Đến thế kỷ thứ XIX đế quốc Pháp thiết lập chế độ thực dân ở nước ta, Chính phủ Pháp nhân danh Việt Nam và triều đình nhà Thanh ký các Công ước 1887, 1895 giải quyết vấn đề biên giới Việt Nam và Trung Quốc, chính thức công nhận đường biên giới đó. Đồng thời đường biên giới đó được cụ thể hoá bằng 310 cột mốc quốc giới, trên thực địa đã có phần lợi cho phía Trung Quốc.
Mặc dù vậy, để xây dựng biên giới hữu nghị lâu dài giữa Việt Nam và Trung Quốc vì lợi ích của cả hai dân tộc, tháng 12 năm 1957, Ban Chấp hành trung ương Đảng ta đã đề nghị nguyên tắc giữ nguyên trạng đường biên giới do lịch sử để lại, mọi vấn đề biên giới và lãnh thổ phải do hai Chính phủ quyết định, mọi vấn đề tranh chấp có thể xảy ra về biên giới và lãnh thổ cần được giải quyết bằng thương lượng hoà bình. Tháng 4 năm 1958 phía Trung Quốc trả lời đồng ý với đề nghị của Đảng ta.
Nhưng trong thực tế, thái độ của phía Trung Quốc trái ngược hẳn. Thi hành chính sách bành trướng đại dân tộc và học đòi thái độ hống hách đè nén các dân tộc, các nước láng giềng của các triều đại phong kiến trước đây, nhà cầm quyền Bắc Kinh trong nhiều năm nay đã gây ra bao nhiêu vụ khiêu khích biên giới, lấn chiếm đất đai của Việt Nam, phá hoại hai cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 1974 và năm 1977-1978 để giải quyết vấn đề biên giới. Ngày 17 tháng 2 năm 1979 họ lại phát động cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, ồ ạt tiến đánh 6 tỉnh của Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc với 60 vạn quân.
Để giúp bạn đọc hiểu được thực chất của vấn đề biên giới Việt –Trung, thấy rõ thiện chí của Đảng, Chính phủ và nhân dân ta, thái độ phản trắc của những người cầm quyền Trung Quốc, Nhà xuất bản Sự Thật xuất bản cuốn sách này. Cuốn sách gồm toàn bộ bản “ Bị vong lục của Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc nhà cầm quyền Trung Quốc gây khiêu khích, xâm lấn lãnh thổ Việt nam ở vùng biên giới” công bố ngày 15 tháng 3 năm 1979 tại Hà Nội.
Chúng tôi chú thích thêm một số điểm ở cuối sách để bạn đọc tham khảo.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 3 năm 1979
NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT
Mục lục
Vấn Đề Biên Giới Giữa Việt Nam Và Trung Quốc
I- Sự hình thành biên giới lịch sử giữa Việt Nam và Trung Quốc và sự thoả thuận năm 1957-1958 về biên giới giữa hai nước.
II- Tình hình Trung quốc lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam từ năm 1954 đến nay.
III- Hai cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc để giải quyết những vấn đề biên giới giữa hai nước.
Dự Thảo Hiệp Định Về Đường Biên Giới Quốc Gia Trên Bộ Giữa Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa
Điều 1: Hai bên chính thức xác nhận đường biên giới…
Điều 2: Hai bên cam kết tôn trọng đường biên giới…
Điều 3: Đường biên giới quốc gia giữa hai nước nói ở Điều 1…
Điều 4: Đối với những nơi đường biên giới đi trên sông, suối…
Điều 5: Trong thời hạn một năm…
Điều 6: Mỗi bên không để dân của mình vượt đường biên giới…
Điều 7: Sau khi Hiệp định này có hiệu lực…
Điều 8: Nghị định thư với bản với bản đồ kèm theo…
Điều 9: Hiệp định này sẽ được phê chuẩn
IV- Tình hình Trung Quốc gây khiêu khích, xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam từ năm 1978 đến nay
V- Con đường đúng đắn để giải quyết các vấn đề về biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Tải về
http://www.mediafire.com/?imjzjm3wmxt
Bài Viết Ngẫu Nhiên:
Ngày chủ nhật khi tình yêu đi qua
LimeWire Pro 5.14.9 Full
Hướng Dẫn Thắt Caravat
Đạu Xanh Đậu Đỏ
X10Media MP3 Search V.1.6 - Nulled by TrioxX
Ebook Windows Server 2008
SpeedFan 4.21
Chú bé rồng chap 187
Portable Cowon JetAudio 7.0.5 Build 3040 - Final
Tiếng gọi nơi hoang dã- Jack London
Người điểm sách: Vũ Doanh
Phụ trách bản đưa in:
Phạm Xuyên, Nguyễn Hanh
Trình bày bìa:
Nghiêm Xuân Thành
In 5.100 cuốn, khổ 12,5x19 tại Nhà máy in Tiến bộ-Hà Nội. Số in 528, Số XB 15/79
Xong ngày 15 tháng 4 năm 1979. Nộp lưu chiểu tháng 4-1979.
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền. Đường biên giới Việt Nam và Trung Quốc đã hình thành rõ rệt trong nhiều thế kỷ trước. Đã nhiều lần trong lịch sử, nước ta đã cử các sứ bộ sang Trung Quốc họp hoặc hội nghị với Trung Quốc (như hai cuộc Hội nghị Vĩnh Bình giữa nhà Lý và nhà Tống năm 1033 và năm 1084 ) để ấn định biên cương.
Đến thế kỷ thứ XIX đế quốc Pháp thiết lập chế độ thực dân ở nước ta, Chính phủ Pháp nhân danh Việt Nam và triều đình nhà Thanh ký các Công ước 1887, 1895 giải quyết vấn đề biên giới Việt Nam và Trung Quốc, chính thức công nhận đường biên giới đó. Đồng thời đường biên giới đó được cụ thể hoá bằng 310 cột mốc quốc giới, trên thực địa đã có phần lợi cho phía Trung Quốc.
Mặc dù vậy, để xây dựng biên giới hữu nghị lâu dài giữa Việt Nam và Trung Quốc vì lợi ích của cả hai dân tộc, tháng 12 năm 1957, Ban Chấp hành trung ương Đảng ta đã đề nghị nguyên tắc giữ nguyên trạng đường biên giới do lịch sử để lại, mọi vấn đề biên giới và lãnh thổ phải do hai Chính phủ quyết định, mọi vấn đề tranh chấp có thể xảy ra về biên giới và lãnh thổ cần được giải quyết bằng thương lượng hoà bình. Tháng 4 năm 1958 phía Trung Quốc trả lời đồng ý với đề nghị của Đảng ta.
Nhưng trong thực tế, thái độ của phía Trung Quốc trái ngược hẳn. Thi hành chính sách bành trướng đại dân tộc và học đòi thái độ hống hách đè nén các dân tộc, các nước láng giềng của các triều đại phong kiến trước đây, nhà cầm quyền Bắc Kinh trong nhiều năm nay đã gây ra bao nhiêu vụ khiêu khích biên giới, lấn chiếm đất đai của Việt Nam, phá hoại hai cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Trung Quốc năm 1974 và năm 1977-1978 để giải quyết vấn đề biên giới. Ngày 17 tháng 2 năm 1979 họ lại phát động cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, ồ ạt tiến đánh 6 tỉnh của Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc với 60 vạn quân.
Để giúp bạn đọc hiểu được thực chất của vấn đề biên giới Việt –Trung, thấy rõ thiện chí của Đảng, Chính phủ và nhân dân ta, thái độ phản trắc của những người cầm quyền Trung Quốc, Nhà xuất bản Sự Thật xuất bản cuốn sách này. Cuốn sách gồm toàn bộ bản “ Bị vong lục của Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc nhà cầm quyền Trung Quốc gây khiêu khích, xâm lấn lãnh thổ Việt nam ở vùng biên giới” công bố ngày 15 tháng 3 năm 1979 tại Hà Nội.
Chúng tôi chú thích thêm một số điểm ở cuối sách để bạn đọc tham khảo.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 3 năm 1979
NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT
Mục lục
Vấn Đề Biên Giới Giữa Việt Nam Và Trung Quốc
I- Sự hình thành biên giới lịch sử giữa Việt Nam và Trung Quốc và sự thoả thuận năm 1957-1958 về biên giới giữa hai nước.
II- Tình hình Trung quốc lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam từ năm 1954 đến nay.
III- Hai cuộc đàm phán giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc để giải quyết những vấn đề biên giới giữa hai nước.
Dự Thảo Hiệp Định Về Đường Biên Giới Quốc Gia Trên Bộ Giữa Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa
Điều 1: Hai bên chính thức xác nhận đường biên giới…
Điều 2: Hai bên cam kết tôn trọng đường biên giới…
Điều 3: Đường biên giới quốc gia giữa hai nước nói ở Điều 1…
Điều 4: Đối với những nơi đường biên giới đi trên sông, suối…
Điều 5: Trong thời hạn một năm…
Điều 6: Mỗi bên không để dân của mình vượt đường biên giới…
Điều 7: Sau khi Hiệp định này có hiệu lực…
Điều 8: Nghị định thư với bản với bản đồ kèm theo…
Điều 9: Hiệp định này sẽ được phê chuẩn
IV- Tình hình Trung Quốc gây khiêu khích, xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam từ năm 1978 đến nay
V- Con đường đúng đắn để giải quyết các vấn đề về biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Tải về
http://www.mediafire.com/?imjzjm3wmxt
**************** Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************
Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè! |
Hiện chưa có lời bình nào cho bài viết này.