Tuyển Tập Các Bài Tập Mọi Môn Luyện Thi Vào 10 Trường Chuyên!!!
[ 2009-07-22 07:44:15 | Tác giả: bvl91 ]
Bài 1: (4 điểm)
a) Một chiếc ly nhẵn hinh trụ có chiều cao h=20 cm, tiết diện đáy S=40cm2. Ban đầu ly chứa đầy nước. Đặt lên miệng ly một tấm kim loại phẳng, nhẵn và nhẹ sao cho không còn không khí trong ly. Lật ngược ly trong khi tay vẫn giữ tấm kim loại sát miệng ly. Khi này nếu giữ ly cố định và buông tay ra khỏi tấm kim loại thì tấm kim loại có rời khỏi miệng ly rơi xuống hay không? Giải thích tại sao. Nếu không thì phải TREO vào phía dưới tấm kim loại này 1 vật có trọng lượng bao nhiêu để kéo rời tấm kim loại ra khỏi miệng ly. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10^4 N/m3, áp suất khí quyển là p0 = 10^5 N/m2.
b) Giải lại câu a) nếu ban đầu ly chỉ chứa nước đầy đến nửa ly, phần còn lại trong ly chứa không khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển.
Bài 2: (4 điểm)
Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối lượng m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,m2 với m1=3m2. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là c1=380 J/Kg.K, của sắt là c2=460 J/Kg.K.
a) Tìm nhiệt dung riêng của quả cân.
b) Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 99 độ C rồi thả vào một bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 29 độ C.
Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng và sắt nhưng khối lượng đồng và sắt trong quả cân là m'1 và m'2. Quả cân này được nung nóng đến 100 độ C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 30 độ C. Tìm tỉ số m'1/m'2.
Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh
Bài 3: (4 điểm):
Một thấu kính có tiêu cự f=20 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính. Khoảng cách từ AB đến thấu kính là x > 20cm.
a) Vẽ sự tạo ảnh A'B' của AB qua thấu kính. Dựa trên hình vẽ này và các phép tính hình học, tìm biểu thức xác định khoảng cách L=AA' theo x.
b) Tính x để khoảng cách L tìm được trong câu a là ngắn nhất. Khoảng cách L ngắn nhất này là bao nhiêu ?
Bài 4: (4 điểm)
Cho mạch điện gồm R1 nt [(R3 nt R4) // R2], R1=R2=R3= 6 ohm, Uab = 18v không đổi. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Cho biết R4=6 ohm. Tìm cường độ I4 qua R4.
b) Cho biết cường độ dòng điện qua R4 là I4=0.75 A. Tìm R4
Bài 5: (4 điểm):
Cho mạch điện gồm R1 nt R2//R3, Uab không đổi. R1,R2,R3 là các dây dẫn cùng điện trở suất, cùng tiết diện nhưng có chiều dài khác nhau L2 =3 L1, L3 = 6 L1. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Cho biết công suất tiêu thụ của R1 là P1=3w. Tìm công suất tiêu thụ của R2 &R3.
b) Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt xung quanh của dây và hiệu nhiệt độ dây với môi trường xung quanh. Nhiệt độ của môi trường xung quanh là t0=25 độ C, nhiệt độ dây dẫn R1 là t1= 34 độ C. Tìm nhiệt độ R2,R3
DE 2
bài 1)một bàn tròn bán kính R có 3 chân cách đề nhau ở mép bàn ,1 viên bi sắt khối lượng m cách mép bàn khoảng r ,tìm lực của vien bi tác dụng lên mỗi chân bàn
bài 2)dùng kiến thức cấp 2 ,chứng minh đường đi từ mt này sang mt khác thì con đường ánh sáng chọn có thời gian nhỏ nhất
bài 3)hai gương phẳng hợp với nhau một góc 360/n độ với n nguyên dương ,n > 2 ,giữa hai gương có một điểm sáng S ,CM qua 2 gương có n-1 ảnh của S
DE 3
BAI 1 :2 đĩa cân,bên trái có 1 vật bằng chì,bên phải có treo 1 vật hình trụ bằng đồng được khắc vạch chia độ từ 0->100.có 2 cốc đựng chất lỏng A và B .Ban đầu khi chưa nhúng 2 vật vào chất lỏng ,cân ở vị trí cân bằng .khi cho vật bằng chì chìm hẳn trong chất lỏng A ,thì năng cốc chứa chất lỏng B đến khi ngang vạch 87 thì cân thăng bằng.Khi cho vật bằng chì chìm hẳn vào chất lỏng Bthì mặt thoáng chất lỏng A là ngang vạch 70cân mới thăng bằng.Tính tỉ số các khối lượng riêng của 2 chất lỏng A và B
Bài 2
Hai đoàn tàu chuyển động (cd) đều ttrên sân ga trên 2 đg sắt // nhau. Tàu A dài 65m,tàu B dài 40m.
Nếu 2 tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi táu A ngang đầu tàu B là 70s.
Nếu 2 tàu đi ngược chiều thì tàu A vượt tàu b trong khoảng thời gian đầu tàu A ngang đầu tàu B là 14s.
Hỏi vận tốc mỗi tàu là bao nhiêu?
Bài 2
Một người chèo 1 con thuyền qua sông,cho thuyền đi theo đường thẳng AB vuông góc với bờ.
Người ấy đã buông chèo để hướng con thuyền theo hướng AC (AC là cạnh huyền của tam giác ABC)
Sông rộng 400m, qua sông mất 8 phút 20s
Vận tốc của thuyền so với nước là 1m/s.
Tính vận tốc của nước so với bờ?
Bài 3
Hai ôtô khởi hành đồng thời từ 1 TP A đến TP B.
Khoảng cách AB là L.
Ôtô 1đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1, nửa S sau với v2
Ôtô 2 đi nửa thời gian đầu cũng với v1, và nửa thời gian với v2
a) Ôtô nào đến trước và trước bao lâu?
b) Tính khoảng cánh giữa chúng khi 1 trong 2 ôtô đã đến đích?
BAI 4;2thanh cứng AB đồng chất,tiết diện đều có trọng lượng P=20N,có thể quay quanh trục cố định tại A. Đầu B treo một vật có trọng lượng P1=10N.Thanh AB được giữ thăng bằng nhờ một sợi dây mảnh,một đầu nói với điểm B, đầu kia nối với vât có trọng lượng P2,dây được vắt qua ròng rọc cố dịnh C.Biết C và A nằm ngang và AB=AC.Cho :anpha=120 :do:.
1/Tính trọng lượng P2.
2/Bây giờ dây AB đứt đột ngột.Tìm phản lực của trục tác dụng lên thanh AB tại A khi thanh lập lại cân bằng mới.
Bỏ qua ma sát của ròng rọc và trục quay tịa A
Bài 1:
Cano đang ngược dòng qua điểm A thì gặp một bè gỗ trôi xuôi. Cano đi tiếp 40 phút, do hỏng máy nên bị trôi theo dòng nước. Sau 10 phút sửa xong máy, cano quay lại đuổi theo bè và gặp bè tại B. Cho biết AB = 4,5km; công suất của cano không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Tính vận tốc dòng nước.
Bài 2:
Trong chậu đựng hai chất lỏng không hòa tan vào nhau và không có phản ứng hóa học với nhau. Trọng lượng riêng của chất lỏng là d1, của chất lỏng nhẹ là d2. Thả vào chậu một vật hình trụ chiều cao h, trọng lượng riêng d (d1 > d > d2).
a) Tìm tỷ số các phần thể tích của vật trong hai chất lỏng khi vật ngập hoàn toàn vào chất lỏng theo chiều thẳng đứng và không chạm vào đáy chậu.
b) Độ sâu của các lớp chất lỏng phải thỏa điều kiện gì để vật có thể nhô lên khỏi mặt chất lỏng nhẹ theo chiều thẳng đứng mà không chạm vào đáy chậu?
Bài 3:
Bỏ cục nước đá khối lượng m1 = 10kg, ở nhiệt độ t1 = -10oC vào một bình không đậy nắp. Xác định lượng nước m trong bình sau khi truyền cho cục nước đá nhiệt lượng Q = 2.107J. Cho nhiệt dung riêng của nước cn = 4200 J/kgK, của nước đá cd= 2100J/kgK nhiệt nóng chảy của nước đá lamda=330kJ/kg, nhiệt hóa hơi của nước L=2300kJ/kg.
Bài 4:
Một gương phản xạ ánh mặt trời lên trần nhà (có dạng vòng tròn, tâm tại gương) tạo ra một vệt sáng cách gương 6m. Khi gương quay một góc 20o (quanh trục qua điểm tới và vuông góc với mặt phẳng tới) thì vệt sáng dịch chuyển trên vòm (trần nhà) một cung có độ dài bao nhiêu?
Bài 5:
Dây nung của bếp điện (hay dây tóc bóng đèn) dùng lâu ngày sẽ bị đứt ở nơi có tiết diện dây nhỏ nhất. Vì sao?
6
Thử bài này xem
Có hai thanh nam châm giống hệt nhau , được đặt ở cùng một độ cao như nhau. người ta th3 rơi hai thanh nam châm một cách đồng thời. Nam châm A rơi tự do trong không khí. Nam châm B rơi xuyên qua một ống dây đã được nối kín hai đầu với nhau. Hai nam châm này có rơi xuống đất cùng một lúc không? Giải thích?
Bài 1: Thanh thẳng AB=1,2m có trục quay tại O cách A 45cm.Tại A treo vật nặng m1=2kg.Tại D(điểm giữa của AB) treo vật nặg m2=3kg.Tại C cách B 30cm treo vật nặg m3=1kg.Hỏi:
a)Thanh AB có cân bằng hay không?Tại sao?Bỏ qua trọng lượng của thanh và trục quay.
b)Nếu bỏ m3 ,có hiện tượng gì xảy ra?Khi đó cần tác dụng vào đầu B lực Fb =có phương thẳng đứng ,có chiều như thế nào,độ lớn bằn bao nhiêu để giữ thang ở vị trí cân bằng?(vẽ hình
Bài 2 Một nhiệt lượng kế bằng đồng , khối lượng m1=100g, chứa 3kg nước ở nhiệt độ 20oC.Thả vào đó m3=0,5kg nước đá ở nhiệt độ-20oC
a)Khi cân bằng nhiệt ,trong nhiệt lượng kế có gì? Nhiệt độ đó bằng bao nhiêu ?
b)Muốn khi cân bằng nhiệt ,lượng nước đá vừa tan thì khối lượng nước trong nhiệt lượng kế ban đầu bằng bao nhiêu?
Ccu=400J/kgK ; Cn=4200J/kgK ; Cđá=2100J/kgK ; lam đa =3,4.10^5J/kg
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ : R1=R2 =8ôm(chả biết viết thế nào:D)R3=4ôm R4=R5=12ôm Ampe kế có điện trở vô cùng nhỏ điện trở của vôn kế vô cùng lớn , hiệu điện thế Uo giữa 2 điểm MN hok đổi.Khi K đóng dòng điện qua R5 là 2 Ap hỏi:
a) Điện trở toàn mạch khi K đóng , K mở?
b) K đóng tính giá trị của Uo , số chỉ của Ampe kế,Vôn kế .Cực dương của Vôn kế mắc vào điểm nào?
c) Đổi vị trí R3 và R5 Vôn kế chỉ bao nhiêu khi K đóng?
Bài 1:Thả 800g nước đá ở -10oC vào 1 nhiệt lượng kế đựng 800g nước ở 80oC ;Bình nhiệt lượng kế làm bằng Cu có m=100g và Ccu=380J/kgK
a) Nước đá có tan hết hay hok?(cân bằng nhiệt)
b) Nhiệt độ cuối cùng của hệ vật trong nhiệt lượng kế bằng bao nhiêu?
Biết Cđá=2100J/kgK ;Lam đa=336000J/kg ;Cn=4190J/kgK
Bài 2: Có 2 bóng đèn điện trở R1=20ôm ,R2=40ôm.Bóng đèn R1 chịu được dòng điện tối đa tới 2A ,bóng đèn R2 tới 1,5A.
a)Có thể mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó vào 2 điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
b)Có thể mắc song song 2 bóng đèn đó vào 2 điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
Bài 3:Hai bóng đèn có các giá trị tương ứng U1=30V;I2=0,4Avà U2=30V ;I2=0,2V.Cần phải mắc thế nào để đèn sáng bình thường khi dùng nguồn 60V.
Vậy phải dùng thêm 1 dụng cụ nào và có các giá trị trên đó là bao nhiêu?Vẽ sơ đồ mạch điện đó.
Bài 1:Một người đi đươc chiều dài cầu AB thì nghe sau lưng mình một tiếng còi của một chiếc ô tô, đang chạy lại cầu với v hok đổi =60km/h.Nếu người đó chạy ngược lại thì gặp ô tô ở A.Còn nếu chạy về phía trước thì ô tô ũe đuổi kịp anh ta ở B.Tìm vận tốc của người đó?Cho đáp số luôn nè :15km/h còn cách giải thì tự nhé Bài này rõ dễ
Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng chứa nước và nước đá ở 0oC.Khối lượng của nhiệt lượng kế , nước , nước đá bằng nhau và bằng 500g.Đổ vào đó 1kg nước ở 50oC.
a) Tính nhiệt độ cân bằng ( đáp số : 4,7oC )
b) Khối lượng nước đá bằng bao nhiêu để nhiệt độ cân bằng là 0oc
Ccu=400J/kgK ; Cnước =4200J/kgK ; lam đa nước đá=3,4.10^5J/kg
( đáp số= 0,62kg )
DE 4
Bài 1: Trong hệ thống trình bày ở hình vẽ một vật nặng 10kg được treo vào ròng rọc dưới. Cần đặt một lực F bằng bao nhiêu vào đầu tự do của dây để giữ cho hệ thống cân bằng? Kích thước các ròng rọc được chọn sao cho tất cả các phần dây giữa các ròng rọc coi là son song với nhau coi dây không giãn và bỏ qua trọng lượng các ròng rọc.
[Thành viên mới nhìn thấy link.]
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ R1=6ôm ; R2=R4 =4ôm ; R3=12ôm ; R5=1ôm ; U=12V
Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể.Hãy tìm số chỉ của ampe kế?
Bài 3: Có một số điện trở 5ôm. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở để mắc thành một mạch có điện trở 8ôm ;vẽ sơ đồ mạch điện đó.
Bài 1: Cho hệ thống như hình vẽ m1=6kg ; m3=4kg ;AB = OC=OB = 40cm.:alpha=30o Bỏ qua lực ma sát trọng lượng ròng rọc , thanh AC và dây nối.Hệ vật đứng im.Hãy xác định :
a) Lực tác dụng lên đầu A và C của thanh AC
b) Khối lượng m2
c) biểu diễn các lực P1,P2,P3,Fa,Fc.
d) nếu m2 dịch về phía A thì có hiện tượng gì xảy ra?
Bài 2: Hai điểm sáng A và B đặt trước 1 gương phẳng MN , đường thẳng AB cắt mặt gương tại I.
a) Dùng phép vẽ để xác định điểm đặt mắt có thể nhìn thấy cả 2 ảnh của A và B qua gương.
b) Đặt mắt ở đâu thì quan sát thấy 2 ảnh đó che lấp nhau?
[Thành viên mới nhìn thấy link.]
Bài 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ :
R1=5ôm ;R2=R3=R4=10ôm ;Uab(không đổi)=14V
Tìm điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện qua R3.Khi K đóng , mở.
bài 4) cho một điểm I thuộc 1 thấu kính ,điểm F là tiêu điểm ,tia tới I và tia ló tại I ,vẽ thấu kính
DE 3
Bài 1:
Xác định nhiệt dung riêng của dầu hoả với dụng cụ: 1 chai dầu hoả (nút kín), 1 bình nước, 2 cốc thủy tinh giống nhau, 1 cân Rô-béc-van không có hộp quả cân, cát khô, nhiệt lượng kế (biết nhiệt dung riêng của chất làm cốc trong nhiệt lượng kế), nhiệt kế, nguồn nhiệt.
Bài 2:
Người ta đổ 2,5kg nước ở 100oC vào bình nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,8kg có chứa 1,5kg nước đá ở -10oC. Xác định nhiệt độ và thể tích của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt?
Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là 400, 2100, 4200 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Bài 3:
Tại sao vào mùa đông giá lạnh, đứng cạnh cửa sổ trong phòng có lò sưởi ta vẫn cảm thấy có gió lùa vào từ cửa sổ mặc dù cửa sổ đã đóng kín?
Bài 4:
Một cốc nước có một cục nước đá nổi cao hơn mặt nước. Khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc có thay đổi hay không? Tại sao? (Bỏ qua sự thay đổi thể tích của nước và cốc theo nhiệt độ)
Bài 5:
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 100g chứa 400g nước ở nhiệt độ 10oC. Thả và nhiệt lượng kế 200g hợp kim nhôm và thiếc ở nhiệt độ 120oC. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ thống là 14oC. Tính khối lượng của nhôm và thiếc trong miếng hợp kim. Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm, thiếc, nước lần lượt là 880J/kg.K; 230J/kg.K; 4200J/kg.K.
Bài 6:
Trong một bình nhiệt lượng kế khối lượng mk= 400g chứa 500g nước ở nhiệt dộ 40oC. Thả vào đó một mẩu nước đá ở nhiệt độ -10oC. Khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy còn sót lại 75g nước đá chưa tan. Xác định khối lượng ban đầu của nước đá. Biết nhiệt dung riêng của bình nhiệt lượng kế, nước, nước đá lần lượt là 400J/kg.K; 4200J/kg.K; 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước dá là 3,4.105J/kg
Bài 7:
Người ta thả vào 0,2kg nước ở nhiệt độ 20oC một miếng đồng có khối lượng 400g ở nhiệt độ 25oC và một miếng nhôm có khối lượng 200g ở nhiệt độ 5oC. Tính nhiệt độ của hỗn hợp và nêu rõ quá trình trao đổi nhiệt giữa các thành phần trong hỗn hợp đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của đồng là 400J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.
Bài 8:
Giải bài toán bằng đồ thị (Với t ở trục tung và Q ở trục hoành)
Thả 100g nước đá lấy ở nhiệt độ -10oC vào 500g nước ở nhiệt độ 40oC. Xác dịnh nhiệt dộ của hỗn hợp sau khi nước đá tan hết, bỏ qua sự trao dổi nhiệt với môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của đá và nước là 2100J/kg.K và 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,35.105J/kg. Xác định nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp?
Bài 9:
Người ta đổi m1 kg nước ở nhiệt độ t1 = 20oC vào m2 kg nước đá ở nhiệt độ t2 = -5oC. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước thu được là m = 50kg có nhiệt độ t = 15oC. Tính m1 và m2 biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105J/kg.
Bài 10:
Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 15oC và 450g đồng ở nhiệt dộ 25oC vào 150g nước ở nhiệt độ 80oC. Tính nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 450J/kg.K, của nhôm là 400J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K
NVT 1: Người ta nung nóng 1 miếng thép khối lượng 300 gam rồi thả vào 0,5 lít nước ở 250C. Hỏi miếng thép được nung nóng tới nhiệt độ bao nhiêu? Biết chỉ có 80% nhiệt lượng do thép toả ra là được hấp thụ. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; của thép là 460 J/kg.K
(HSG lớp 8 quận Hoàng Mai 2005_2006)
NVT 2:
Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt hình cầu bán kính R = 6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ lên mặt một khối nước đá rất lớn ở . Hỏi viên bi chui vào khối nước đá đến độ sâu bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và độ nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m3, khối lượng riêng của nước đá là D0 = 915kg/m3, nhiệt dung riêng của sắt là C = 460J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá ( tức là nhiệt lượng mà 1kg nước đá ở cần thu vào để nóng chảy hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ ấy) là = 3,4.105J/kg. Thể tích hình cầu được tính theo công thức với R là bán kính.
NVT 6: (2,75 điểm)
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
NVT 7: Để có M=500 gam nước ở nhiệt độ t1=180C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=600C trộng với nước cất đang ở nhiệt độ t2=40C. Hỏi đã dung bao nhiêu nước nóng và bao nhiêu nước lạnh? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình.
NVT 8: (3 điểm)
Trong một bình cao có tiết diện thẳng là hình vuông, được
chia làm ba ngăn như hình vẽ. Hai ngăn nhỏ có tiết diện thẳng
cũng là một hình vuông có cạnh bằng nửa cạnh của bình. Đổ vào
các ngăn đến cùng một độ cao 3 chất lỏng: ngăn 1 là nước ở nhiệt
độ t1 = 650C, ngăn 2 là cà phê ở nhiệt độ t2 = 350C, ngăn 3 là sữa
nước ở nhiệt độ t3 = 200C. Biết rằng thành bình cách nhiệt rất tốt,
nhưng các vách ngăn có dẫn nhiệt không tốt lắm; nhiệt lượng
truyền qua các vách ngăn trong một đơn vị thời gian tỉ lệ với diện tích tiếp xúc của chất lỏng và với hiệu nhiệt độ ở hai bên vách ngăn. Sau một thời gian thì nhiệt độ ngăn chứa nước giảm t1 = 10C. Hỏi ở hai ngăn còn lại, nhiệt độ biến đổi bao nhiêu trong thời gian trên? Xem rằng về phương diện nhiệt thì cả ba chất lỏng nói trên là giống nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
NVT 9. (5 điểm)
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60 gam nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.
Chuyên đề 1: Chuyển động cơ học
Bài 1:
Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng: một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên việt dã chạy đều với vận tốc 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là 20m; những con số tương ứng đối với hàng các vận động viên đua xe đạp là 40km/h và 30m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc bằng bao nhiêu để mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo?
(TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUỐC HỌC 2006)
Bài 2:
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.
THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC 2007-2008
Bài 4
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu A chuyển động từ A đến B với vận tốc V1 = 48 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vân tốc V2 = 12 km/h thì sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian quy định.
a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t
b) để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc V1 = 48 km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V2¬ = 12 km/h. Tìm AC.
Thi tuyển sinh lớp 10 PTNK ĐHQG TP HCM 2005
Bài 5:
Một hành khách đi dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4km/h. Ông ta chợt thấy có hai đoàn tàu hoả đi lại gặp nhau trên hai đường song với nhau, một đoàn tàu có n1 = 9 toa còn đoàn tàu kia có n2 = 10 toa. Ông ta ngạc nhiên rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc của tàu hoả.
Bài 6:
Một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông. Khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một cái can nhựa rỗng. Sau 1 giờ, người đó mới phát hiện ra, cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km. Tìm vận tốc của nước chảy, biết rằng vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau.
Bài 7:
Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi.
Bài 8:
Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến song A đến bến song B hết t1 giờ. Nếu ca nô đi ngược dòng từ B đến A thì mất t2 giờ. Hỏi một khúc gỗ trôi từ A đến B mất bao nhiêu thời gian? Coi vận tốc của động cơ ca nô có độ lớn không đổi.
HSG lớp 8 quận Hoàng Mai 2006-2007
Bài 9:
Một người di từ A đến B. 1/3 quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, 2/3 thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Bài 11:
Hình bên biểu diễn đồ thị toạ độ- thời gian của 2 chuyển động trên cùng một đường thẳng.
a) Căn cứ vào đồ thị hãy so sánh chuyển động của 2 xe ( Về tính chất chuyển động? Thời điểm xuất phát? Vị trí xuất phát? Chiều chuyển động? Vận tốc chuyển động?)
b) Từ đồ thị hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau? HSG lớp 8 quận Hoàng Mai 2005-2006
Bài 12:
Chuyên Lê Hồng Phong
Bài 13:
Minh và Nam đứng ở 2 điểm M, N cách nhau 750m trên một bãi sông. Khoảng cách từ M đến sông 150m, từ N đến sông 600m. Tính thời gian ngắn nhất để Minh chạy ra sông múc một thùng nước mang đến chỗ Nam. Cho biết đoạn sông thẳng, vận tốc chạy của Minh không đổi v = 2m/s; bỏ qua thời gian múc nước.
QGHCM 2001_2002
Bài 14:Một ô tô di chuyển trên quãng đường A -> B. Trong 1/3 quãng đường đầu, xe đi với V1=40km/h. 1/3 quãng đường còn lại xe đi với V2 = 50km/h. Đoạn đường cuối đi với vận tốc là V3. Tính V3 biết Vtb = 45km/h.
DE THI TRUONG LE HONG PHONG
Bài 1: (4 điểm)
a) Một chiếc ly nhẵn hinh trụ có chiều cao h=20 cm, tiết diện đáy S=40cm2. Ban đầu ly chứa đầy nước. Đặt lên miệng ly một tấm kim loại phẳng, nhẵn và nhẹ sao cho không còn không khí trong ly. Lật ngược ly trong khi tay vẫn giữ tấm kim loại sát miệng ly. Khi này nếu giữ ly cố định và buông tay ra khỏi tấm kim loại thì tấm kim loại có rời khỏi miệng ly rơi xuống hay không? Giải thích tại sao. Nếu không thì phải treo vào phía dưới tấm kim loại này 1 vật có trọng lượng bao nhiêu để kéo rời tấm kim loại ra khỏi miệng ly. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10^4 N/m3, áp suất khí quyển là p0 = 10^5 N/m2.
b) Giải lại câu a) nếu ban đầu ly chỉ chứa nước đầy đến nửa ly, phần còn lại trong ly chứa không khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển.
Bài 2: (4 điểm)
Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối lượng m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,m2 với m1=3m2. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là c1=380 J/Kg.K, của sắt là c2=460 J/Kg.K.
a) Tìm nhiệt dung riêng của quả cân.
b) Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 99 độ C rồi thả vào một bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 29 độ C.
Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng và sắt nhưng khối lượng đồng và sắt trong quả cân là m'1 và m'2. Quả cân này được nung nóng đến 100 độ C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 30 độ C. Tìm tỉ số m'1/m'2.
Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh
Bài 3: (4 điểm):
Một thấu kính có tiêu cự f=20 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính. Khoảng cách từ AB đến thấu kính là x > 20cm.
a) Vẽ sự tạo ảnh A'B' của AB qua thấu kính. Dựa trên hình vẽ này và các phép tính hình học, tìm biểu thức xác định khoảng cách L=AA' theo x.
b) Tính x để khoảng cách L tìm được trong câu a là ngắn nhất. Khoảng cách L ngắn nhất này là bao nhiêu ?
Bài 4: (4 điểm)
Cho mạch điện gồm R1 nt [(R3 nt R4) // R2], R1=R2=R3= 6 ohm, Uab = 18v không đổi. Bỏ qua điện trở các dây nối.
Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi.
6 ohm. Tìm cường độ I4 qua R4.
b) Cho biết cường độ dòng điện qua R4 là I4=0.75 A. Tìm R4
Bài 5: (4 điểm):
Cho mạch điện gồm R1 nt R2//R3, Uab không đổi. R1,R2,R3 là các dây dẫn cùng điện trở suất, cùng tiết diện nhưng có chiều dài khác nhau L2 =3 L1, L3 = 6 L1. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Cho biết công suất tiêu thụ của R1 là P1=3w. Tìm công suất tiêu thụ của R2 &R3.
b) Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt xung quanh của dây và hiệu nhiệt độ dây với môi trường xung quanh. Nhiệt độ của môi trường xung quanh là t0=25 độ C, nhiệt độ dây dẫn R1 là t1= 34 độ C. Tìm nhiệt độ R2, R3.
DE 4
• Bài 1:
Một dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt song song với hai cực của một nam châm chữ U. Giữ cố định nam châm dây dẫn sẽ chuyển động như thế nào? Hiện tượng có gì thay đổi nếu ta đoỎi chiều dòng điện hay hoán vị 2 cực nam châm? Giải thích?
Bài 3:
Một ô tô có khối lượng 1200kg, công suất động cơ ko đổi. Khi chạy trên một đoạn đường nằm ngang dài S = 1km với vận tốc ko đổi V= 54km/h ô tô tiêu thụ mất 0,1 lít xăng. Hỏi khi ô tô chuyển động đều trên một đoạn dốc lên phía trên thì nó chạy với vận tốc bằng bao nhiêu? Biết rằng cứ đi hết chiều dài l = 200m thì chiều cao của dốc tăng thêm 1 đoạn h = 7m. Hiệu suất của động cơ ô tô H = 28%, khối lượng riêng của xăng D = 800kg/m3. Năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 4,5 x 10^7J/kg. Giả thiết lực cản của gió và ma sát tác dụng lên ô tô trong lúc chuyển động là không đổi.
Bài 4:
Xác định tên cực của một bộ ắc qui với các dụng cụ và vật liệu: Một đoạn day dẫn diên, một công tắc điện, ba chiếc giá kẹp, một chiếc kim khâu, một thanh nam châm, một sợi chỉ và một số dây nối.
DE THI TOAN LY THUONG KJET
I/ Trắc Nghiệm
Câu 1 : Biểu Thức bằng :
A: -(4x-3)
B: 4x-3
C: -4x+3
D: |-(4x-3)|
Câu 2 : Cho các hàm số bậc nhất : y=x+2 (1) , y=x-2 ,
Kết luận nào sau đây đúng :
A : Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng song song
B : Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng đi qua gốc tọa độ
C : cả ba hàm số trên đồng biến
D : Hàm số (1) đồng biến , hai hàm số còn lại nghịch biến
Câu 3 : Phương trình nào có thế kết hợp với phương trình x+y=0 để hệ có nghiệm duy nhất :
A : 3y=-3x+3
B : 0x+y=1
C : 2x=2-2y
D : y=-x+1
Câu 4 : Hàm số .Kết luận nào sau đây là đúng:
A : hàm số trên đồng biến
B : hàm số trên nghịch biến
C : hàm số trên đồng biến khi , nghịch biến khi
D : hàm số trên đồng biến khi , nghịch biến khi
Câu 5 : Nếu gọi là nghiệm của phương trình thì có giá trị bằng :
A : -12
B : -4
C : 12
D : 4
Câu 6 : Tam giác MNP vuông tại M , MH là đường cao , MN= , .Kết luận nào sau đây là đúng :
A :
B :
C : MP=
D : MP=
Câu 7 : Tam giác MNP có hai đường cao có độ dài bằng nhau MH và NK . Đường tròn (C) là đường tròn đường kính MN .Kết luận không đúng là :
A : M , N , H đồng viên trên (C)
B : M , N , K đồng viên trên (C)
C : M , N , H , K đồng viên trên (C)
D : M , N , H , K không đồng viên trên (C)
Câu 8 : Cho đường tròn (O, r=1) , AB là dây của đường tròn có độ dài bằng 1 .Khoảng cách từ O đến AB có độ dài là :
A :
B :
C :
D :
II/Tự Luận
Câu 9 : cho phương trình (1)
a/ Giải (1) khi m=1
b/ CM (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
Câu 10 : Cho hệ phương trình gồm 2 phương trình sau :
a/ Giải hệ phương trình trên với
b/ Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x=y=-2
Câu 11 : Cho hai đường tròn có bán kính bằng nhau và cắt nhau tại hai điểm A, B . Kẻ một cát tuyến qua B , không vuông góc với AB , cát tuyến này cắt hai đường tròn tại E , F tương ứng
a/ CM AE=AF
b/ Lấy sao cho cát tuyến CBD vuông góc với AB . Lấy P là giao điểm của CE và FD , và I là trung điểm EF .
CM :AEPF ; ACPD là các tứ gíc nội tiếp , và A,I,P thẳng hàng .
c/Khi EF quay quanh B thì I , P chuyển động trên đường nào .
Câu 12 : Cho là hai nghiệm của phương trình : .Tìm gía trị lớn nhất của biểu thức : A =
________________________________________
Vòng 2
I/Trắc Nghiệm
Câu 1 : Hệ Phương trình , có 1 nghiệm thực chung khi a = ?
A : 1
B : 2
C : 3
D : 4
Câu 2 : Giá trị của biểu thức là :
A : 1
B : -2
C : -1
D : 2
Câu 3 : Giá trị của biểu thức là :
A :
B : 3
C : 2
D :
Câu 4 : Hai hàm số m là tham số , cùng đồng biến khi :
A : -2<m<0
B : m>4
C : 0<m<4
D : -4<m<-2
Câu 5 : Một đa giác bất kì có chu vi là 2a ,có thể bị phủ kín bởi một đường tròn , có bán kính là :
A :
B :
C :
D :
II/ Tự luận :
Câu 1 : Cho biểu thức :
Tim x để A có nghĩa . từ đó hãy rút gọn A .
Câu 2 : Cho hệ phương trình gồm 2 phương trình sau :
a/ Giải hệ PT trên khi m=2
b/ Tìm m để hệ PT trên có nghiệm duy nhất .
Câu 3 : Cho tam giác ABC , sao cho .Lấy BE cắt CF tại O .
CMR : nếu OE=OF thì hoặc AB=AC , hoặc
Câu 4 : Với giá trị nguyên nào của k thì các nghiệm cuả phương trình là số hữu tỷ .
Câu 5 : Rút gọn biểui thức
__________________
Bài Viết Ngẫu Nhiên:
[HOCMAI.VN] Các chuyên đề luyện thi đại học mônT-L-H-S_itfriend.org_PATRT 2
chơi vơi màu nắng
Portable Kantaris 0.4.0 - Chương trình nghe nhạc đa năng
Đề, đáp án thi THPT các môn năm 2007 - Ebook
100 Boot Screens Cực đẹp
Biển - Xuân Diệu
HOT- HOT Share Code KhucHat Ver3.1
Vẻ đẹp lạ thường của San hô
Tom Clancy's End War PC ISO (2009)
The Godfather II - Full Rip [multi 6] 2009
a) Một chiếc ly nhẵn hinh trụ có chiều cao h=20 cm, tiết diện đáy S=40cm2. Ban đầu ly chứa đầy nước. Đặt lên miệng ly một tấm kim loại phẳng, nhẵn và nhẹ sao cho không còn không khí trong ly. Lật ngược ly trong khi tay vẫn giữ tấm kim loại sát miệng ly. Khi này nếu giữ ly cố định và buông tay ra khỏi tấm kim loại thì tấm kim loại có rời khỏi miệng ly rơi xuống hay không? Giải thích tại sao. Nếu không thì phải TREO vào phía dưới tấm kim loại này 1 vật có trọng lượng bao nhiêu để kéo rời tấm kim loại ra khỏi miệng ly. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10^4 N/m3, áp suất khí quyển là p0 = 10^5 N/m2.
b) Giải lại câu a) nếu ban đầu ly chỉ chứa nước đầy đến nửa ly, phần còn lại trong ly chứa không khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển.
Bài 2: (4 điểm)
Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối lượng m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,m2 với m1=3m2. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là c1=380 J/Kg.K, của sắt là c2=460 J/Kg.K.
a) Tìm nhiệt dung riêng của quả cân.
b) Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 99 độ C rồi thả vào một bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 29 độ C.
Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng và sắt nhưng khối lượng đồng và sắt trong quả cân là m'1 và m'2. Quả cân này được nung nóng đến 100 độ C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 30 độ C. Tìm tỉ số m'1/m'2.
Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh
Bài 3: (4 điểm):
Một thấu kính có tiêu cự f=20 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính. Khoảng cách từ AB đến thấu kính là x > 20cm.
a) Vẽ sự tạo ảnh A'B' của AB qua thấu kính. Dựa trên hình vẽ này và các phép tính hình học, tìm biểu thức xác định khoảng cách L=AA' theo x.
b) Tính x để khoảng cách L tìm được trong câu a là ngắn nhất. Khoảng cách L ngắn nhất này là bao nhiêu ?
Bài 4: (4 điểm)
Cho mạch điện gồm R1 nt [(R3 nt R4) // R2], R1=R2=R3= 6 ohm, Uab = 18v không đổi. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Cho biết R4=6 ohm. Tìm cường độ I4 qua R4.
b) Cho biết cường độ dòng điện qua R4 là I4=0.75 A. Tìm R4
Bài 5: (4 điểm):
Cho mạch điện gồm R1 nt R2//R3, Uab không đổi. R1,R2,R3 là các dây dẫn cùng điện trở suất, cùng tiết diện nhưng có chiều dài khác nhau L2 =3 L1, L3 = 6 L1. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Cho biết công suất tiêu thụ của R1 là P1=3w. Tìm công suất tiêu thụ của R2 &R3.
b) Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt xung quanh của dây và hiệu nhiệt độ dây với môi trường xung quanh. Nhiệt độ của môi trường xung quanh là t0=25 độ C, nhiệt độ dây dẫn R1 là t1= 34 độ C. Tìm nhiệt độ R2,R3
DE 2
bài 1)một bàn tròn bán kính R có 3 chân cách đề nhau ở mép bàn ,1 viên bi sắt khối lượng m cách mép bàn khoảng r ,tìm lực của vien bi tác dụng lên mỗi chân bàn
bài 2)dùng kiến thức cấp 2 ,chứng minh đường đi từ mt này sang mt khác thì con đường ánh sáng chọn có thời gian nhỏ nhất
bài 3)hai gương phẳng hợp với nhau một góc 360/n độ với n nguyên dương ,n > 2 ,giữa hai gương có một điểm sáng S ,CM qua 2 gương có n-1 ảnh của S
DE 3
BAI 1 :2 đĩa cân,bên trái có 1 vật bằng chì,bên phải có treo 1 vật hình trụ bằng đồng được khắc vạch chia độ từ 0->100.có 2 cốc đựng chất lỏng A và B .Ban đầu khi chưa nhúng 2 vật vào chất lỏng ,cân ở vị trí cân bằng .khi cho vật bằng chì chìm hẳn trong chất lỏng A ,thì năng cốc chứa chất lỏng B đến khi ngang vạch 87 thì cân thăng bằng.Khi cho vật bằng chì chìm hẳn vào chất lỏng Bthì mặt thoáng chất lỏng A là ngang vạch 70cân mới thăng bằng.Tính tỉ số các khối lượng riêng của 2 chất lỏng A và B
Bài 2
Hai đoàn tàu chuyển động (cd) đều ttrên sân ga trên 2 đg sắt // nhau. Tàu A dài 65m,tàu B dài 40m.
Nếu 2 tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi táu A ngang đầu tàu B là 70s.
Nếu 2 tàu đi ngược chiều thì tàu A vượt tàu b trong khoảng thời gian đầu tàu A ngang đầu tàu B là 14s.
Hỏi vận tốc mỗi tàu là bao nhiêu?
Bài 2
Một người chèo 1 con thuyền qua sông,cho thuyền đi theo đường thẳng AB vuông góc với bờ.
Người ấy đã buông chèo để hướng con thuyền theo hướng AC (AC là cạnh huyền của tam giác ABC)
Sông rộng 400m, qua sông mất 8 phút 20s
Vận tốc của thuyền so với nước là 1m/s.
Tính vận tốc của nước so với bờ?
Bài 3
Hai ôtô khởi hành đồng thời từ 1 TP A đến TP B.
Khoảng cách AB là L.
Ôtô 1đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1, nửa S sau với v2
Ôtô 2 đi nửa thời gian đầu cũng với v1, và nửa thời gian với v2
a) Ôtô nào đến trước và trước bao lâu?
b) Tính khoảng cánh giữa chúng khi 1 trong 2 ôtô đã đến đích?
BAI 4;2thanh cứng AB đồng chất,tiết diện đều có trọng lượng P=20N,có thể quay quanh trục cố định tại A. Đầu B treo một vật có trọng lượng P1=10N.Thanh AB được giữ thăng bằng nhờ một sợi dây mảnh,một đầu nói với điểm B, đầu kia nối với vât có trọng lượng P2,dây được vắt qua ròng rọc cố dịnh C.Biết C và A nằm ngang và AB=AC.Cho :anpha=120 :do:.
1/Tính trọng lượng P2.
2/Bây giờ dây AB đứt đột ngột.Tìm phản lực của trục tác dụng lên thanh AB tại A khi thanh lập lại cân bằng mới.
Bỏ qua ma sát của ròng rọc và trục quay tịa A
Bài 1:
Cano đang ngược dòng qua điểm A thì gặp một bè gỗ trôi xuôi. Cano đi tiếp 40 phút, do hỏng máy nên bị trôi theo dòng nước. Sau 10 phút sửa xong máy, cano quay lại đuổi theo bè và gặp bè tại B. Cho biết AB = 4,5km; công suất của cano không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Tính vận tốc dòng nước.
Bài 2:
Trong chậu đựng hai chất lỏng không hòa tan vào nhau và không có phản ứng hóa học với nhau. Trọng lượng riêng của chất lỏng là d1, của chất lỏng nhẹ là d2. Thả vào chậu một vật hình trụ chiều cao h, trọng lượng riêng d (d1 > d > d2).
a) Tìm tỷ số các phần thể tích của vật trong hai chất lỏng khi vật ngập hoàn toàn vào chất lỏng theo chiều thẳng đứng và không chạm vào đáy chậu.
b) Độ sâu của các lớp chất lỏng phải thỏa điều kiện gì để vật có thể nhô lên khỏi mặt chất lỏng nhẹ theo chiều thẳng đứng mà không chạm vào đáy chậu?
Bài 3:
Bỏ cục nước đá khối lượng m1 = 10kg, ở nhiệt độ t1 = -10oC vào một bình không đậy nắp. Xác định lượng nước m trong bình sau khi truyền cho cục nước đá nhiệt lượng Q = 2.107J. Cho nhiệt dung riêng của nước cn = 4200 J/kgK, của nước đá cd= 2100J/kgK nhiệt nóng chảy của nước đá lamda=330kJ/kg, nhiệt hóa hơi của nước L=2300kJ/kg.
Bài 4:
Một gương phản xạ ánh mặt trời lên trần nhà (có dạng vòng tròn, tâm tại gương) tạo ra một vệt sáng cách gương 6m. Khi gương quay một góc 20o (quanh trục qua điểm tới và vuông góc với mặt phẳng tới) thì vệt sáng dịch chuyển trên vòm (trần nhà) một cung có độ dài bao nhiêu?
Bài 5:
Dây nung của bếp điện (hay dây tóc bóng đèn) dùng lâu ngày sẽ bị đứt ở nơi có tiết diện dây nhỏ nhất. Vì sao?
6
Thử bài này xem
Có hai thanh nam châm giống hệt nhau , được đặt ở cùng một độ cao như nhau. người ta th3 rơi hai thanh nam châm một cách đồng thời. Nam châm A rơi tự do trong không khí. Nam châm B rơi xuyên qua một ống dây đã được nối kín hai đầu với nhau. Hai nam châm này có rơi xuống đất cùng một lúc không? Giải thích?
Bài 1: Thanh thẳng AB=1,2m có trục quay tại O cách A 45cm.Tại A treo vật nặng m1=2kg.Tại D(điểm giữa của AB) treo vật nặg m2=3kg.Tại C cách B 30cm treo vật nặg m3=1kg.Hỏi:
a)Thanh AB có cân bằng hay không?Tại sao?Bỏ qua trọng lượng của thanh và trục quay.
b)Nếu bỏ m3 ,có hiện tượng gì xảy ra?Khi đó cần tác dụng vào đầu B lực Fb =có phương thẳng đứng ,có chiều như thế nào,độ lớn bằn bao nhiêu để giữ thang ở vị trí cân bằng?(vẽ hình
Bài 2 Một nhiệt lượng kế bằng đồng , khối lượng m1=100g, chứa 3kg nước ở nhiệt độ 20oC.Thả vào đó m3=0,5kg nước đá ở nhiệt độ-20oC
a)Khi cân bằng nhiệt ,trong nhiệt lượng kế có gì? Nhiệt độ đó bằng bao nhiêu ?
b)Muốn khi cân bằng nhiệt ,lượng nước đá vừa tan thì khối lượng nước trong nhiệt lượng kế ban đầu bằng bao nhiêu?
Ccu=400J/kgK ; Cn=4200J/kgK ; Cđá=2100J/kgK ; lam đa =3,4.10^5J/kg
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ : R1=R2 =8ôm(chả biết viết thế nào:D)R3=4ôm R4=R5=12ôm Ampe kế có điện trở vô cùng nhỏ điện trở của vôn kế vô cùng lớn , hiệu điện thế Uo giữa 2 điểm MN hok đổi.Khi K đóng dòng điện qua R5 là 2 Ap hỏi:
a) Điện trở toàn mạch khi K đóng , K mở?
b) K đóng tính giá trị của Uo , số chỉ của Ampe kế,Vôn kế .Cực dương của Vôn kế mắc vào điểm nào?
c) Đổi vị trí R3 và R5 Vôn kế chỉ bao nhiêu khi K đóng?
Bài 1:Thả 800g nước đá ở -10oC vào 1 nhiệt lượng kế đựng 800g nước ở 80oC ;Bình nhiệt lượng kế làm bằng Cu có m=100g và Ccu=380J/kgK
a) Nước đá có tan hết hay hok?(cân bằng nhiệt)
b) Nhiệt độ cuối cùng của hệ vật trong nhiệt lượng kế bằng bao nhiêu?
Biết Cđá=2100J/kgK ;Lam đa=336000J/kg ;Cn=4190J/kgK
Bài 2: Có 2 bóng đèn điện trở R1=20ôm ,R2=40ôm.Bóng đèn R1 chịu được dòng điện tối đa tới 2A ,bóng đèn R2 tới 1,5A.
a)Có thể mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó vào 2 điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
b)Có thể mắc song song 2 bóng đèn đó vào 2 điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
Bài 3:Hai bóng đèn có các giá trị tương ứng U1=30V;I2=0,4Avà U2=30V ;I2=0,2V.Cần phải mắc thế nào để đèn sáng bình thường khi dùng nguồn 60V.
Vậy phải dùng thêm 1 dụng cụ nào và có các giá trị trên đó là bao nhiêu?Vẽ sơ đồ mạch điện đó.
Bài 1:Một người đi đươc chiều dài cầu AB thì nghe sau lưng mình một tiếng còi của một chiếc ô tô, đang chạy lại cầu với v hok đổi =60km/h.Nếu người đó chạy ngược lại thì gặp ô tô ở A.Còn nếu chạy về phía trước thì ô tô ũe đuổi kịp anh ta ở B.Tìm vận tốc của người đó?Cho đáp số luôn nè :15km/h còn cách giải thì tự nhé Bài này rõ dễ
Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng chứa nước và nước đá ở 0oC.Khối lượng của nhiệt lượng kế , nước , nước đá bằng nhau và bằng 500g.Đổ vào đó 1kg nước ở 50oC.
a) Tính nhiệt độ cân bằng ( đáp số : 4,7oC )
b) Khối lượng nước đá bằng bao nhiêu để nhiệt độ cân bằng là 0oc
Ccu=400J/kgK ; Cnước =4200J/kgK ; lam đa nước đá=3,4.10^5J/kg
( đáp số= 0,62kg )
DE 4
Bài 1: Trong hệ thống trình bày ở hình vẽ một vật nặng 10kg được treo vào ròng rọc dưới. Cần đặt một lực F bằng bao nhiêu vào đầu tự do của dây để giữ cho hệ thống cân bằng? Kích thước các ròng rọc được chọn sao cho tất cả các phần dây giữa các ròng rọc coi là son song với nhau coi dây không giãn và bỏ qua trọng lượng các ròng rọc.
[Thành viên mới nhìn thấy link.]
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ R1=6ôm ; R2=R4 =4ôm ; R3=12ôm ; R5=1ôm ; U=12V
Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể.Hãy tìm số chỉ của ampe kế?
Bài 3: Có một số điện trở 5ôm. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở để mắc thành một mạch có điện trở 8ôm ;vẽ sơ đồ mạch điện đó.
Bài 1: Cho hệ thống như hình vẽ m1=6kg ; m3=4kg ;AB = OC=OB = 40cm.:alpha=30o Bỏ qua lực ma sát trọng lượng ròng rọc , thanh AC và dây nối.Hệ vật đứng im.Hãy xác định :
a) Lực tác dụng lên đầu A và C của thanh AC
b) Khối lượng m2
c) biểu diễn các lực P1,P2,P3,Fa,Fc.
d) nếu m2 dịch về phía A thì có hiện tượng gì xảy ra?
Bài 2: Hai điểm sáng A và B đặt trước 1 gương phẳng MN , đường thẳng AB cắt mặt gương tại I.
a) Dùng phép vẽ để xác định điểm đặt mắt có thể nhìn thấy cả 2 ảnh của A và B qua gương.
b) Đặt mắt ở đâu thì quan sát thấy 2 ảnh đó che lấp nhau?
[Thành viên mới nhìn thấy link.]
Bài 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ :
R1=5ôm ;R2=R3=R4=10ôm ;Uab(không đổi)=14V
Tìm điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện qua R3.Khi K đóng , mở.
bài 4) cho một điểm I thuộc 1 thấu kính ,điểm F là tiêu điểm ,tia tới I và tia ló tại I ,vẽ thấu kính
DE 3
Bài 1:
Xác định nhiệt dung riêng của dầu hoả với dụng cụ: 1 chai dầu hoả (nút kín), 1 bình nước, 2 cốc thủy tinh giống nhau, 1 cân Rô-béc-van không có hộp quả cân, cát khô, nhiệt lượng kế (biết nhiệt dung riêng của chất làm cốc trong nhiệt lượng kế), nhiệt kế, nguồn nhiệt.
Bài 2:
Người ta đổ 2,5kg nước ở 100oC vào bình nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,8kg có chứa 1,5kg nước đá ở -10oC. Xác định nhiệt độ và thể tích của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt?
Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là 400, 2100, 4200 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Bài 3:
Tại sao vào mùa đông giá lạnh, đứng cạnh cửa sổ trong phòng có lò sưởi ta vẫn cảm thấy có gió lùa vào từ cửa sổ mặc dù cửa sổ đã đóng kín?
Bài 4:
Một cốc nước có một cục nước đá nổi cao hơn mặt nước. Khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc có thay đổi hay không? Tại sao? (Bỏ qua sự thay đổi thể tích của nước và cốc theo nhiệt độ)
Bài 5:
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 100g chứa 400g nước ở nhiệt độ 10oC. Thả và nhiệt lượng kế 200g hợp kim nhôm và thiếc ở nhiệt độ 120oC. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ thống là 14oC. Tính khối lượng của nhôm và thiếc trong miếng hợp kim. Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm, thiếc, nước lần lượt là 880J/kg.K; 230J/kg.K; 4200J/kg.K.
Bài 6:
Trong một bình nhiệt lượng kế khối lượng mk= 400g chứa 500g nước ở nhiệt dộ 40oC. Thả vào đó một mẩu nước đá ở nhiệt độ -10oC. Khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy còn sót lại 75g nước đá chưa tan. Xác định khối lượng ban đầu của nước đá. Biết nhiệt dung riêng của bình nhiệt lượng kế, nước, nước đá lần lượt là 400J/kg.K; 4200J/kg.K; 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước dá là 3,4.105J/kg
Bài 7:
Người ta thả vào 0,2kg nước ở nhiệt độ 20oC một miếng đồng có khối lượng 400g ở nhiệt độ 25oC và một miếng nhôm có khối lượng 200g ở nhiệt độ 5oC. Tính nhiệt độ của hỗn hợp và nêu rõ quá trình trao đổi nhiệt giữa các thành phần trong hỗn hợp đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của đồng là 400J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.
Bài 8:
Giải bài toán bằng đồ thị (Với t ở trục tung và Q ở trục hoành)
Thả 100g nước đá lấy ở nhiệt độ -10oC vào 500g nước ở nhiệt độ 40oC. Xác dịnh nhiệt dộ của hỗn hợp sau khi nước đá tan hết, bỏ qua sự trao dổi nhiệt với môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của đá và nước là 2100J/kg.K và 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,35.105J/kg. Xác định nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp?
Bài 9:
Người ta đổi m1 kg nước ở nhiệt độ t1 = 20oC vào m2 kg nước đá ở nhiệt độ t2 = -5oC. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước thu được là m = 50kg có nhiệt độ t = 15oC. Tính m1 và m2 biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105J/kg.
Bài 10:
Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 15oC và 450g đồng ở nhiệt dộ 25oC vào 150g nước ở nhiệt độ 80oC. Tính nhiệt độ khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 450J/kg.K, của nhôm là 400J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K
NVT 1: Người ta nung nóng 1 miếng thép khối lượng 300 gam rồi thả vào 0,5 lít nước ở 250C. Hỏi miếng thép được nung nóng tới nhiệt độ bao nhiêu? Biết chỉ có 80% nhiệt lượng do thép toả ra là được hấp thụ. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; của thép là 460 J/kg.K
(HSG lớp 8 quận Hoàng Mai 2005_2006)
NVT 2:
Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt hình cầu bán kính R = 6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ lên mặt một khối nước đá rất lớn ở . Hỏi viên bi chui vào khối nước đá đến độ sâu bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và độ nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m3, khối lượng riêng của nước đá là D0 = 915kg/m3, nhiệt dung riêng của sắt là C = 460J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá ( tức là nhiệt lượng mà 1kg nước đá ở cần thu vào để nóng chảy hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ ấy) là = 3,4.105J/kg. Thể tích hình cầu được tính theo công thức với R là bán kính.
NVT 6: (2,75 điểm)
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
NVT 7: Để có M=500 gam nước ở nhiệt độ t1=180C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=600C trộng với nước cất đang ở nhiệt độ t2=40C. Hỏi đã dung bao nhiêu nước nóng và bao nhiêu nước lạnh? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình.
NVT 8: (3 điểm)
Trong một bình cao có tiết diện thẳng là hình vuông, được
chia làm ba ngăn như hình vẽ. Hai ngăn nhỏ có tiết diện thẳng
cũng là một hình vuông có cạnh bằng nửa cạnh của bình. Đổ vào
các ngăn đến cùng một độ cao 3 chất lỏng: ngăn 1 là nước ở nhiệt
độ t1 = 650C, ngăn 2 là cà phê ở nhiệt độ t2 = 350C, ngăn 3 là sữa
nước ở nhiệt độ t3 = 200C. Biết rằng thành bình cách nhiệt rất tốt,
nhưng các vách ngăn có dẫn nhiệt không tốt lắm; nhiệt lượng
truyền qua các vách ngăn trong một đơn vị thời gian tỉ lệ với diện tích tiếp xúc của chất lỏng và với hiệu nhiệt độ ở hai bên vách ngăn. Sau một thời gian thì nhiệt độ ngăn chứa nước giảm t1 = 10C. Hỏi ở hai ngăn còn lại, nhiệt độ biến đổi bao nhiêu trong thời gian trên? Xem rằng về phương diện nhiệt thì cả ba chất lỏng nói trên là giống nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
NVT 9. (5 điểm)
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60 gam nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.
Chuyên đề 1: Chuyển động cơ học
Bài 1:
Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng: một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên việt dã chạy đều với vận tốc 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là 20m; những con số tương ứng đối với hàng các vận động viên đua xe đạp là 40km/h và 30m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc bằng bao nhiêu để mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo?
(TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUỐC HỌC 2006)
Bài 2:
Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.
THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC 2007-2008
Bài 4
Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu A chuyển động từ A đến B với vận tốc V1 = 48 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vân tốc V2 = 12 km/h thì sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian quy định.
a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t
b) để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc V1 = 48 km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V2¬ = 12 km/h. Tìm AC.
Thi tuyển sinh lớp 10 PTNK ĐHQG TP HCM 2005
Bài 5:
Một hành khách đi dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4km/h. Ông ta chợt thấy có hai đoàn tàu hoả đi lại gặp nhau trên hai đường song với nhau, một đoàn tàu có n1 = 9 toa còn đoàn tàu kia có n2 = 10 toa. Ông ta ngạc nhiên rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc của tàu hoả.
Bài 6:
Một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông. Khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một cái can nhựa rỗng. Sau 1 giờ, người đó mới phát hiện ra, cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km. Tìm vận tốc của nước chảy, biết rằng vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau.
Bài 7:
Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi.
Bài 8:
Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến song A đến bến song B hết t1 giờ. Nếu ca nô đi ngược dòng từ B đến A thì mất t2 giờ. Hỏi một khúc gỗ trôi từ A đến B mất bao nhiêu thời gian? Coi vận tốc của động cơ ca nô có độ lớn không đổi.
HSG lớp 8 quận Hoàng Mai 2006-2007
Bài 9:
Một người di từ A đến B. 1/3 quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, 2/3 thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối cùng đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Bài 11:
Hình bên biểu diễn đồ thị toạ độ- thời gian của 2 chuyển động trên cùng một đường thẳng.
a) Căn cứ vào đồ thị hãy so sánh chuyển động của 2 xe ( Về tính chất chuyển động? Thời điểm xuất phát? Vị trí xuất phát? Chiều chuyển động? Vận tốc chuyển động?)
b) Từ đồ thị hãy xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau? HSG lớp 8 quận Hoàng Mai 2005-2006
Bài 12:
Chuyên Lê Hồng Phong
Bài 13:
Minh và Nam đứng ở 2 điểm M, N cách nhau 750m trên một bãi sông. Khoảng cách từ M đến sông 150m, từ N đến sông 600m. Tính thời gian ngắn nhất để Minh chạy ra sông múc một thùng nước mang đến chỗ Nam. Cho biết đoạn sông thẳng, vận tốc chạy của Minh không đổi v = 2m/s; bỏ qua thời gian múc nước.
QGHCM 2001_2002
Bài 14:Một ô tô di chuyển trên quãng đường A -> B. Trong 1/3 quãng đường đầu, xe đi với V1=40km/h. 1/3 quãng đường còn lại xe đi với V2 = 50km/h. Đoạn đường cuối đi với vận tốc là V3. Tính V3 biết Vtb = 45km/h.
DE THI TRUONG LE HONG PHONG
Bài 1: (4 điểm)
a) Một chiếc ly nhẵn hinh trụ có chiều cao h=20 cm, tiết diện đáy S=40cm2. Ban đầu ly chứa đầy nước. Đặt lên miệng ly một tấm kim loại phẳng, nhẵn và nhẹ sao cho không còn không khí trong ly. Lật ngược ly trong khi tay vẫn giữ tấm kim loại sát miệng ly. Khi này nếu giữ ly cố định và buông tay ra khỏi tấm kim loại thì tấm kim loại có rời khỏi miệng ly rơi xuống hay không? Giải thích tại sao. Nếu không thì phải treo vào phía dưới tấm kim loại này 1 vật có trọng lượng bao nhiêu để kéo rời tấm kim loại ra khỏi miệng ly. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d = 10^4 N/m3, áp suất khí quyển là p0 = 10^5 N/m2.
b) Giải lại câu a) nếu ban đầu ly chỉ chứa nước đầy đến nửa ly, phần còn lại trong ly chứa không khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển.
Bài 2: (4 điểm)
Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối lượng m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,m2 với m1=3m2. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là c1=380 J/Kg.K, của sắt là c2=460 J/Kg.K.
a) Tìm nhiệt dung riêng của quả cân.
b) Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 99 độ C rồi thả vào một bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 29 độ C.
Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng và sắt nhưng khối lượng đồng và sắt trong quả cân là m'1 và m'2. Quả cân này được nung nóng đến 100 độ C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa 1 lượng nước ở nhiệt độ 19 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 30 độ C. Tìm tỉ số m'1/m'2.
Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh
Bài 3: (4 điểm):
Một thấu kính có tiêu cự f=20 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước thấu kính, A trên trục chính. Khoảng cách từ AB đến thấu kính là x > 20cm.
a) Vẽ sự tạo ảnh A'B' của AB qua thấu kính. Dựa trên hình vẽ này và các phép tính hình học, tìm biểu thức xác định khoảng cách L=AA' theo x.
b) Tính x để khoảng cách L tìm được trong câu a là ngắn nhất. Khoảng cách L ngắn nhất này là bao nhiêu ?
Bài 4: (4 điểm)
Cho mạch điện gồm R1 nt [(R3 nt R4) // R2], R1=R2=R3= 6 ohm, Uab = 18v không đổi. Bỏ qua điện trở các dây nối.
Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi.
6 ohm. Tìm cường độ I4 qua R4.
b) Cho biết cường độ dòng điện qua R4 là I4=0.75 A. Tìm R4
Bài 5: (4 điểm):
Cho mạch điện gồm R1 nt R2//R3, Uab không đổi. R1,R2,R3 là các dây dẫn cùng điện trở suất, cùng tiết diện nhưng có chiều dài khác nhau L2 =3 L1, L3 = 6 L1. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a) Cho biết công suất tiêu thụ của R1 là P1=3w. Tìm công suất tiêu thụ của R2 &R3.
b) Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt xung quanh của dây và hiệu nhiệt độ dây với môi trường xung quanh. Nhiệt độ của môi trường xung quanh là t0=25 độ C, nhiệt độ dây dẫn R1 là t1= 34 độ C. Tìm nhiệt độ R2, R3.
DE 4
• Bài 1:
Một dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt song song với hai cực của một nam châm chữ U. Giữ cố định nam châm dây dẫn sẽ chuyển động như thế nào? Hiện tượng có gì thay đổi nếu ta đoỎi chiều dòng điện hay hoán vị 2 cực nam châm? Giải thích?
Bài 3:
Một ô tô có khối lượng 1200kg, công suất động cơ ko đổi. Khi chạy trên một đoạn đường nằm ngang dài S = 1km với vận tốc ko đổi V= 54km/h ô tô tiêu thụ mất 0,1 lít xăng. Hỏi khi ô tô chuyển động đều trên một đoạn dốc lên phía trên thì nó chạy với vận tốc bằng bao nhiêu? Biết rằng cứ đi hết chiều dài l = 200m thì chiều cao của dốc tăng thêm 1 đoạn h = 7m. Hiệu suất của động cơ ô tô H = 28%, khối lượng riêng của xăng D = 800kg/m3. Năng suất tỏa nhiệt của xăng q = 4,5 x 10^7J/kg. Giả thiết lực cản của gió và ma sát tác dụng lên ô tô trong lúc chuyển động là không đổi.
Bài 4:
Xác định tên cực của một bộ ắc qui với các dụng cụ và vật liệu: Một đoạn day dẫn diên, một công tắc điện, ba chiếc giá kẹp, một chiếc kim khâu, một thanh nam châm, một sợi chỉ và một số dây nối.
DE THI TOAN LY THUONG KJET
I/ Trắc Nghiệm
Câu 1 : Biểu Thức bằng :
A: -(4x-3)
B: 4x-3
C: -4x+3
D: |-(4x-3)|
Câu 2 : Cho các hàm số bậc nhất : y=x+2 (1) , y=x-2 ,
Kết luận nào sau đây đúng :
A : Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng song song
B : Đồ thị của 3 hàm số trên là những đường thẳng đi qua gốc tọa độ
C : cả ba hàm số trên đồng biến
D : Hàm số (1) đồng biến , hai hàm số còn lại nghịch biến
Câu 3 : Phương trình nào có thế kết hợp với phương trình x+y=0 để hệ có nghiệm duy nhất :
A : 3y=-3x+3
B : 0x+y=1
C : 2x=2-2y
D : y=-x+1
Câu 4 : Hàm số .Kết luận nào sau đây là đúng:
A : hàm số trên đồng biến
B : hàm số trên nghịch biến
C : hàm số trên đồng biến khi , nghịch biến khi
D : hàm số trên đồng biến khi , nghịch biến khi
Câu 5 : Nếu gọi là nghiệm của phương trình thì có giá trị bằng :
A : -12
B : -4
C : 12
D : 4
Câu 6 : Tam giác MNP vuông tại M , MH là đường cao , MN= , .Kết luận nào sau đây là đúng :
A :
B :
C : MP=
D : MP=
Câu 7 : Tam giác MNP có hai đường cao có độ dài bằng nhau MH và NK . Đường tròn (C) là đường tròn đường kính MN .Kết luận không đúng là :
A : M , N , H đồng viên trên (C)
B : M , N , K đồng viên trên (C)
C : M , N , H , K đồng viên trên (C)
D : M , N , H , K không đồng viên trên (C)
Câu 8 : Cho đường tròn (O, r=1) , AB là dây của đường tròn có độ dài bằng 1 .Khoảng cách từ O đến AB có độ dài là :
A :
B :
C :
D :
II/Tự Luận
Câu 9 : cho phương trình (1)
a/ Giải (1) khi m=1
b/ CM (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
Câu 10 : Cho hệ phương trình gồm 2 phương trình sau :
a/ Giải hệ phương trình trên với
b/ Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x=y=-2
Câu 11 : Cho hai đường tròn có bán kính bằng nhau và cắt nhau tại hai điểm A, B . Kẻ một cát tuyến qua B , không vuông góc với AB , cát tuyến này cắt hai đường tròn tại E , F tương ứng
a/ CM AE=AF
b/ Lấy sao cho cát tuyến CBD vuông góc với AB . Lấy P là giao điểm của CE và FD , và I là trung điểm EF .
CM :AEPF ; ACPD là các tứ gíc nội tiếp , và A,I,P thẳng hàng .
c/Khi EF quay quanh B thì I , P chuyển động trên đường nào .
Câu 12 : Cho là hai nghiệm của phương trình : .Tìm gía trị lớn nhất của biểu thức : A =
________________________________________
Vòng 2
I/Trắc Nghiệm
Câu 1 : Hệ Phương trình , có 1 nghiệm thực chung khi a = ?
A : 1
B : 2
C : 3
D : 4
Câu 2 : Giá trị của biểu thức là :
A : 1
B : -2
C : -1
D : 2
Câu 3 : Giá trị của biểu thức là :
A :
B : 3
C : 2
D :
Câu 4 : Hai hàm số m là tham số , cùng đồng biến khi :
A : -2<m<0
B : m>4
C : 0<m<4
D : -4<m<-2
Câu 5 : Một đa giác bất kì có chu vi là 2a ,có thể bị phủ kín bởi một đường tròn , có bán kính là :
A :
B :
C :
D :
II/ Tự luận :
Câu 1 : Cho biểu thức :
Tim x để A có nghĩa . từ đó hãy rút gọn A .
Câu 2 : Cho hệ phương trình gồm 2 phương trình sau :
a/ Giải hệ PT trên khi m=2
b/ Tìm m để hệ PT trên có nghiệm duy nhất .
Câu 3 : Cho tam giác ABC , sao cho .Lấy BE cắt CF tại O .
CMR : nếu OE=OF thì hoặc AB=AC , hoặc
Câu 4 : Với giá trị nguyên nào của k thì các nghiệm cuả phương trình là số hữu tỷ .
Câu 5 : Rút gọn biểui thức
__________________
**************** Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************
Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè! |
Hiện chưa có lời bình nào cho bài viết này.