Người Trung Quốc Tự So Sánh
[ 2009-08-09 03:30:32 | Tác giả: bvl91 ]
Sau gần hai chục năm cải cách và mở cửa người Trung Quốc có dịp tiếp xúc với người nước ngoài ngày càng nhiều. Họ đã tự so sánh mình với người nước ngoài. Xin giới thiệu đây một bài báo theo quan điểm của tác giả:
Người Trung Quốc thường quan tâm đến người khác đang làm gì mà lại không biết chính mình đang làm gì; còn người nước ngoài chẳng để ý đến người xung quanh đang làm gì nhưng lại biết rất rõ mình đang làm gì.
Việc vui mừng của người Trung Quốc là được làm lãnh đạo, biểu dương, được làm quan, lên chức; còn việc vui mừng của người nước ngoài là sự nổi tiếng và phát tài
Người Trung Quốc coi tiền là cái làm “bỏng tay” và “đậu phụ nhự” (ăn thơm ngửi thối); người nước ngoài coi đồng tiền như là cái thước đo của tài năng.
Người Trung Quốc nói chủ nghĩa, người nước ngoài nói thực lợi; người nước ngoài thích tiền tài, người Trung Quốc thích công danh.
Người Trung Quốc tiêu tiền vào việc “làm đi làm lại”, người nước ngoài tiêu tiền vào việc cạnh tranh.
Người Trung Quốc cả một đời nhịn ăn, nhịn mặc nhưng chẳng thấy dành dụm được bao nhiêu; người nước ngoài cả một đời lãng phí mà vẫn có thứ để cho họ lãng phí.
Người Trung Quốc cãi nhau ở đường phố; người nước ngoài cãi nhau ở quốc hội.
Người Trung Quốc vào cửa hàng như một nàng dâu; người nước ngoài vào cửa hàng như một ông chủ lớn.
Người Trung Quốc thích khoe khoang tổ tiên; người nuớc ngoài thích khoe khoang mình.
Người Trung Quốc dạy con biết đủ là được; người nước ngoài dạy con không được thoả mãn.
Người Trung Quốc sùng bái “nhân tài học“ nhưng gọi mãi, hô mãi mà vẫn khó thấy nhân tài; người nước ngoài dùng pháp luật để giới hạn con người nhưng nhân tài, kỳ tài, quái tài đều có.
Chính phủ Trung Quốc yêu nhân dân; chính phủ nước ngoài sợ nhân dân; sách báo điện ảnh ca kịch ở nước ngoài là để giáo dục chính phủ.
Ở Trung Quốc nhân dân dựa vào chính phủ nuôi dưỡng; ở nước ngoài chính phủ dựa vào nhân dân nuôi dưỡng, mỗi một khoản chi đều phải báo sổ với người nộp thuế.
Trên báo chí Trung Quốc thành tựu nhiều; trên báo chí nước ngoài tai nạn nhiều.
Trong 8 giờ làm việc người Trung Quốc nhiều dân chủ, khen trời chê đất, thắc mắc đủ thứ; người nước ngoài trong 8 giờ nhiều chuyên chế, thấy ông chủ như chuột thấy mèo.
Điều cuối cùng: muốn nhận thức được người Trung Quốc phải ra nước ngoài; muốn nhận thức được người nước ngoài phải đến Trung Quốc.
Bài Viết Ngẫu Nhiên:
Share code songnam.com.vn
[English Study] - Barron's How to Prepare for the Toeic Test
Bang Hack FiFa nhin Xuyen Hop Qua{Not virus}
Mozy Remote Backup 1.8.8.2
1 Skin Music Màu Đen Khá Ấn Tượng.
AIO Photoshop Package
[T.Cổ Tích] - Sự Tích Trầu, Cau Và Vôi
VueScan Pro 8.5.13 Multilingual
150.000 Universal Drivers 2009 (High Compress - Only 100MB)
Trải nghiệm độc quyền Tiếu Ngạo Giang Hồ 3D bản Việt
Người Trung Quốc thường quan tâm đến người khác đang làm gì mà lại không biết chính mình đang làm gì; còn người nước ngoài chẳng để ý đến người xung quanh đang làm gì nhưng lại biết rất rõ mình đang làm gì.
Việc vui mừng của người Trung Quốc là được làm lãnh đạo, biểu dương, được làm quan, lên chức; còn việc vui mừng của người nước ngoài là sự nổi tiếng và phát tài
Người Trung Quốc coi tiền là cái làm “bỏng tay” và “đậu phụ nhự” (ăn thơm ngửi thối); người nước ngoài coi đồng tiền như là cái thước đo của tài năng.
Người Trung Quốc nói chủ nghĩa, người nước ngoài nói thực lợi; người nước ngoài thích tiền tài, người Trung Quốc thích công danh.
Người Trung Quốc tiêu tiền vào việc “làm đi làm lại”, người nước ngoài tiêu tiền vào việc cạnh tranh.
Người Trung Quốc cả một đời nhịn ăn, nhịn mặc nhưng chẳng thấy dành dụm được bao nhiêu; người nước ngoài cả một đời lãng phí mà vẫn có thứ để cho họ lãng phí.
Người Trung Quốc cãi nhau ở đường phố; người nước ngoài cãi nhau ở quốc hội.
Người Trung Quốc vào cửa hàng như một nàng dâu; người nước ngoài vào cửa hàng như một ông chủ lớn.
Người Trung Quốc thích khoe khoang tổ tiên; người nuớc ngoài thích khoe khoang mình.
Người Trung Quốc dạy con biết đủ là được; người nước ngoài dạy con không được thoả mãn.
Người Trung Quốc sùng bái “nhân tài học“ nhưng gọi mãi, hô mãi mà vẫn khó thấy nhân tài; người nước ngoài dùng pháp luật để giới hạn con người nhưng nhân tài, kỳ tài, quái tài đều có.
Chính phủ Trung Quốc yêu nhân dân; chính phủ nước ngoài sợ nhân dân; sách báo điện ảnh ca kịch ở nước ngoài là để giáo dục chính phủ.
Ở Trung Quốc nhân dân dựa vào chính phủ nuôi dưỡng; ở nước ngoài chính phủ dựa vào nhân dân nuôi dưỡng, mỗi một khoản chi đều phải báo sổ với người nộp thuế.
Trên báo chí Trung Quốc thành tựu nhiều; trên báo chí nước ngoài tai nạn nhiều.
Trong 8 giờ làm việc người Trung Quốc nhiều dân chủ, khen trời chê đất, thắc mắc đủ thứ; người nước ngoài trong 8 giờ nhiều chuyên chế, thấy ông chủ như chuột thấy mèo.
Điều cuối cùng: muốn nhận thức được người Trung Quốc phải ra nước ngoài; muốn nhận thức được người nước ngoài phải đến Trung Quốc.
**************** Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************
Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè! |
Hiện chưa có lời bình nào cho bài viết này.